Trang chủ   Tin tức   Cơ sở dữ liệu    Đăng ký   Giới thiệu   Tìm kiếm: 
Infinite Menus, Copyright 2006, OpenCube Inc. All Rights Reserved.

Tương thích với

TIN TỨC > TÀI NGUYÊN THỰC VẬT VIỆT NAM

Nghiên cứu bước đầu các cây thuốc chữa ung thư ở Việt Nam

Cập nhật ngày 30/12/2008 lúc 12:00:00 PM. Số lượt đọc: 1184.

Từ thời tiền sử con người đã biết sử dụng cây cỏ phục vụ cuộc sống, 150.000 trong số 250,000 – 300.000 loài thực vật có hoa ở vùng nhiệt đới đã được sử dụng làm thuốc. Gần 5 % số cây thuốc đã được nghiên cứu thành phần hóa học. ở Việt Nam đã có 3870 loài trong số 11.373 loài cây có hoa

Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Từ thời tiền sử con người đã biết sử dụng cây cỏ phục vụ cuộc sống, 150.000 trong số 250,000 – 300.000 loài thực vật có hoa ở vùng nhiệt đới đã được sử dụng làm thuốc. Gần 5 % số cây thuốc đã được nghiên cứu thành phần hóa học. ở Việt Nam đã có 3870 loài trong số 11.373 loài cây có hoa, được sử dụng làm thuốc. Để phục vụ cho vấn đề chữa trị bệnh ung thư các tác giả bước đầu đã thu được kết quả như sau:

1. Số lượng các loài có khả năng chữa trị bệnh ung thư: 50 loài thuộc 36 chi và 24 họ. Trong số đó, họ Zingiberaceae là đa dạng nhất (16%), tiếp theo là Myrsinaceae Annonaceae (10%).

2. Dạng cây thường là cây gỗ và cây thảo (34%), dây leo chỉ chiếm 6%.

3. Chúng chủ yếu sống trong rừng (38%), 10% được bắt gặp ở vùng núi đá vôi. Trong đó, 36% tổng số loài đã được nhân dân thuần hóa và trồng trong vườn nhà.

Như vậy, trong thiên nhiên, những nguồn tài nguyên về cây thuốc là khá phong phú và cần được quan tâm. ở đây, chúng tôi chỉ mới bước đầu điều tra sơ lược về các cây có khả năng chưa trị bệnh ung thư, căn bệnh mà cả thế giới hiện nay đang quan tâm.

Note: This paper is completed under the support by the programme of resaerch of Vietnam National University.

Người thẩm định nội dung khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Văn Trương, Viện trưởng Viện Kinh tế – Sinh thái

(Xem bản chính bằng tiếng Anh)

Nguyễn Nghĩ Thìn - Nguyễn Thị Kim Thanh
Khoa Sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội
Văn Ngọc Hướng
Khoa Hóa học - Đại học Quốc gia Hà Nội

(Theo Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng, số 2 năm 2005)

Đánh giá:      Google Bookmarks Facebook Twitter   Gửi email     Bản để in     Phản hồi

SÁCH THAM KHẢO

CÁC BÀI MỚI HƠN:
CÁC BÀI ĐĂNG TRƯỚC:
TIN BÀI MỚI NHẤT


ĐƯỢC XEM NHIỀU NHẤT

SÁCH THAM KHẢO

LIÊN KẾT WEBSITE

 
 
 
 
 
 
 

TỪ KHÓA

BVN - BotanyVN - Botany Research and Development Group of Vietnam
(©) Copyright 2007-2024