I. THẢM THỰC VẬT
Khu vực ven biển Trung Bộ gắn liền các dải đồng bằng hẹp và vùng đồi núi sát biển. Hệ thống sông ngắn và dốc, lượng phù sa ít, ảnh hưởng của sóng bão, dòng triều lớn làm qui mô của vùng bãi bồi ven sông trở nên nhỏ hẹp. Sự thay đổi của khí hậu theo vĩ tuyến cũng như sự khác biệt của điều kiện tự nhiên từng vùng tạo nên sự đa dạng phong phú kiểu loại của thảm thực vật.
A. Thảm thực vật tự nhiên
a. Thảm thực vật trên đất địa đới
a1. Vành đai á nhiệt đới
1. Rừng lá rộng thường xanh á nhiệt đới ẩm
2. Rừng lá kim hơi khô á nhiệt đới
3. Trảng cây bụi thứ sinh
4. Trảng cỏ thứ sinh.
5. Rừng tre nứa thứ sinh
a2. Vành đai nhiệt đơi
6. Rừng lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
7. Rừng rụng lá hơi khô nhiệt đới
8. Rừng thưa hơi khô nhiệt đới
i. Rừng thưa cây lá rộng
ii. Rừng thưa cây lá kim
9. Trảng cây bụi thứ sinh
10. Trảng cỏ thứ sinh
11. Rừng tre nứa thứ sinh.
b. Trên đất phi địa đới
12. Rừng trên các đụn cát
13. Trảng cây bụi thứ sinh
14. Trảng cỏ thứ sinh
c. Trên đất nội đới
c1. Ngập nước ngọt
15. Trảng cỏ chịu ngập thứ sinh và các quần xã thuỷ sinh ở đầm, ao, hồ
c2. Ngập nước mặn.
16. Rừng ngập nước mặn
17. Trảng cỏ, cây bụi trên bãi cát biển và các bãi đá ven biển
18. Các quần xã thuỷ sinh ở các đầm phá nước mặn
B. Thảm thực vật trồng
19. Rừng trồng
20. Hoa màu và nương rẫy
21. Lúa nước và Cói trồng
22. Cây trồng ở khu dân cư
23. Cây công nghiệp và cây ăn quả